Sự thật giờ mới biết về bức phù điêu chợ Bến Thành


Sau hơn 60 năm tồn tại, những bức phù điêu của chợ Bến Thành vẫn tươi màu trước vô vàn biến động thời cuộc cùng sự khắc nghiệt của thiên nhiên…

Chợ Bến Thành xưa tên thiệt là gì?

Chợ Bến Thành ở đâu trong 2 cơn hủy diệt bi thảm?

Được khánh thành năm 1914, chợ Bến Thành là một ngôi chợ cổ nổi tiếng, được coi là biểu tượng của Sài Gòn.

Được khánh thành năm 1914, chợ Bến Thành là một ngôi chợ cổ nổi tiếng, được coi là biểu tượng của Sài Gòn.

Một nét đặc sắc trong kiến trúc của ngôi chợ là trên các cổng đều có những bức phù điêu gốm, mô tả các sản vật của miền Nam với hình con bò, con ngỗng, con cá đuối, nải chuối… Phía sau những tác phẩm này là câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết.

Một nét đặc sắc trong kiến trúc của ngôi chợ là trên các cổng đều có những bức phù điêu gốm, mô tả các sản vật của miền Nam với hình con bò, con ngỗng, con cá đuối, nải chuối… Phía sau những tác phẩm này là câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết.

Theo đó, 12 bức phù điêu bằng gốm được gắn lên 4 mặt của chợ Bến Thành từ năm 1952. Tác phẩm này là do họa sĩ Lê Văn Mậu sáng tác và phối hợp chế tác cùng các nghệ nhân gốm của xưởng mỹ nghệ Biên Hòa theo đơn đặt hàng của nhà thầu chợ Bến Thành.

Theo đó, 12 bức phù điêu bằng gốm được gắn lên 4 mặt của chợ Bến Thành từ năm 1952. Tác phẩm này là do họa sĩ Lê Văn Mậu sáng tác và phối hợp chế tác cùng các nghệ nhân gốm của xưởng mỹ nghệ Biên Hòa theo đơn đặt hàng của nhà thầu chợ Bến Thành.

Họa sĩ Lê Văn Mậu đã sáng tác trực tiếp lên đất, sau đó chỉnh sửa với sự góp ý của những nghệ nhân hàng đầu của dòng gốm Biên Hòa như Sáu Sảnh, Tư Ngô, Hai Sáng, chủ Thạch, anh Tóc…

Họa sĩ Lê Văn Mậu đã sáng tác trực tiếp lên đất, sau đó chỉnh sửa với sự góp ý của những nghệ nhân hàng đầu của dòng gốm Biên Hòa như Sáu Sảnh, Tư Ngô, Hai Sáng, chủ Thạch, anh Tóc…

Để tránh vênh méo ở những sản phẩm có độ nung cao như gốm Biên Hòa, những phù điêu đó được cắt ra theo từng miếng nhỏ riêng, để đem mang đi “nhúng” men, rồi nung.

Để tránh vênh méo ở những sản phẩm có độ nung cao như gốm Biên Hòa, những phù điêu đó được cắt ra theo từng miếng nhỏ riêng, để đem mang đi “nhúng” men, rồi nung.

Do lò đốt bằng củi thủ công thỉnh thoảng gây “hỏa biến” ở đồ gốm, nên ở những bức phù điêu chợ Bến Thành có những mảng màu men ngả vàng rất đẹp, tự nhiên.

Do lò đốt bằng củi thủ công thỉnh thoảng gây “hỏa biến” ở đồ gốm, nên ở những bức phù điêu chợ Bến Thành có những mảng màu men ngả vàng rất đẹp, tự nhiên.

Do những miếng nhỏ của những bức phù điêu được đặt ở nhiệt độ không đều nhau, tuy trong cùng một lò nung, nên khi ra lò, nó có miếng màu nhạt, màu đậm.

Do những miếng nhỏ của những bức phù điêu được đặt ở nhiệt độ không đều nhau, tuy trong cùng một lò nung, nên khi ra lò, nó có miếng màu nhạt, màu đậm.

Sau khi các phù điêu hoàn thành ở xưởng, các nghệ nhân Phạm Văn Ngà (Ba Ngà), Nguyễn Trí Dạng (Tư Dạng) và Võ Ngọc Hảo được xưởng mỹ nghệ Biên Hòa cử lên Sài Gòn để gắn những lên cổng chợ Bến Thành.

Sau khi các phù điêu hoàn thành ở xưởng, các nghệ nhân Phạm Văn Ngà (Ba Ngà), Nguyễn Trí Dạng (Tư Dạng) và Võ Ngọc Hảo được xưởng mỹ nghệ Biên Hòa cử lên Sài Gòn để gắn những lên cổng chợ Bến Thành.

Từng tấm phù điêu được gắn từ dưới lên cho đến khi hoàn thành một bức phù điêu. Sau đó các nghệ nhân kiểm tra lại xem chỗ nào còn hở thì trét hồ cho kín.

Từng tấm phù điêu được gắn từ dưới lên cho đến khi hoàn thành một bức phù điêu. Sau đó các nghệ nhân kiểm tra lại xem chỗ nào còn hở thì trét hồ cho kín.

Sau hơn 60 năm tồn tại, những bức phù điêu của chợ Bến Thành vẫn tươi màu trước vô vàn biến động thời cuộc cùng sự khắc nghiệt của thiên nhiên…

Sau hơn 60 năm tồn tại, những bức phù điêu của chợ Bến Thành vẫn tươi màu trước vô vàn biến động thời cuộc cùng sự khắc nghiệt của thiên nhiên…

Theo KienThuc


Hãy chia sẻ cho bạn bè qua: