Cây cầu xảy ra vụ chen lấn chấn động Sài Gòn xưa


 Vào năm 1957, trên cầu Thị Nghè đã xảy ra một vụ chen lấn khi người dân đi xem hội chợ khiến 17 người chết và hàng chục người bị thương. Từ đó hai đầu cầu bị niêm phong, không cho người qua lại nữa.

Cây cầu biểu tượng của Sài Gòn nhìn từ trên cao

Khám phá cầu Mống – cây cầu cổ nhất Sài Gòn

Cầu Nhị Thiên Đường – thiên đường tuổi thơ tôi

Cầu Thị Nghè (cũ) là một trong những cây cầu gắn với lịch sử của Sài Gòn xưa. Cầu bắc qua rạch Thị Nghè ở khu vực phía sau Thảo Cầm Viên, nối quận 1 và quận Bình Thạnh. Ảnh tư liệu.

Cầu Thị Nghè (cũ) là một trong những cây cầu gắn với lịch sử của Sài Gòn xưa. Cầu bắc qua rạch Thị Nghè ở khu vực phía sau Thảo Cầm Viên, nối quận 1 và quận Bình Thạnh. Ảnh tư liệu.

Tương truyền, cầu do bà Nguyễn Thị Khánh, con gái quan khâm sai Nguyễn Cửu Vân cho xây vào khoảng năm 1725-1750 để chồng tiện đường qua Sài Gòn làm việc. Ảnh tư liệu.

Tương truyền, cầu do bà Nguyễn Thị Khánh, con gái quan khâm sai Nguyễn Cửu Vân cho xây vào khoảng năm 1725-1750 để chồng tiện đường qua Sài Gòn làm việc. Ảnh tư liệu.

Ban đầu cầu được làm bằng sắt, sau đó được xây lại bằng bê tông cốt thép, kiến trúc khá duyên dáng với các nhịp cầu cong cong. Ảnh tư liệu.

Ban đầu cầu được làm bằng sắt, sau đó được xây lại bằng bê tông cốt thép, kiến trúc khá duyên dáng với các nhịp cầu cong cong. Ảnh tư liệu.

Do một đầu cầu nằm ở Thảo Cầm Viên nên cầu còn được người dân gọi là Cầu sở thú. Chức năng của cầu chủ yếu là để phục vụ người đi bộ. Ảnh tư liệu.

Do một đầu cầu nằm ở Thảo Cầm Viên nên cầu còn được người dân gọi là Cầu sở thú. Chức năng của cầu chủ yếu là để phục vụ người đi bộ. Ảnh tư liệu.

Vào năm 1957, trên cầu Thị Nghè đã xảy ra một vụ chen lấn khi người dân đi xem hội chợ khiến 17 người chết và hàng chục người bị thương. Từ đó hai đầu cầu bị niêm phong bằng rào kẽm gai, không cho người qua lại nữa. Ảnh tư liệu.

Vào năm 1957, trên cầu Thị Nghè đã xảy ra một vụ chen lấn khi người dân đi xem hội chợ khiến 17 người chết và hàng chục người bị thương. Từ đó hai đầu cầu bị niêm phong bằng rào kẽm gai, không cho người qua lại nữa. Ảnh tư liệu.

Đến những năm 1990, cầu đã xuống cấp trầm trọng và có nguy cơ sụp đổ, đồng thời mặt cầu cũng là nơi các đối tượng nghiện hút thường tụ tập tiêm chích. Trước tình hình này, cây cầu lịch sử của Sài Gòn xưa đã bị dỡ bỏ. Ảnh tư liệu.

Đến những năm 1990, cầu đã xuống cấp trầm trọng và có nguy cơ sụp đổ, đồng thời mặt cầu cũng là nơi các đối tượng nghiện hút thường tụ tập tiêm chích. Trước tình hình này, cây cầu lịch sử của Sài Gòn xưa đã bị dỡ bỏ. Ảnh tư liệu.

Cầu Thị Nghè nhìn từ Thảo Cầm Viên, thập niên 1920. Ảnh: Charles Peyrin.

Cầu Thị Nghè nhìn từ Thảo Cầm Viên, thập niên 1920. Ảnh: Charles Peyrin.

Một gia đình người Pháp chụp ảnh bên cầu Thị Nghè, thập niên 1920. Ảnh: Charles Peyrin.

Một gia đình người Pháp chụp ảnh bên cầu Thị Nghè, thập niên 1920. Ảnh: Charles Peyrin.

Cầu Thị Nghè năm 1947. Ảnh tư liệu.

Cầu Thị Nghè năm 1947. Ảnh tư liệu.

Lối lên cầu Thị Nghè trong Thảo Cầm Viên năm 1970. Ảnh: Artzkat.

Lối lên cầu Thị Nghè trong Thảo Cầm Viên năm 1970. Ảnh: Artzkat.

Cầu Thị Nghè năm 1966. Ảnh: George Slater.

Cầu Thị Nghè năm 1966. Ảnh: George Slater.

Cầu Thị Nghè trên một bưu thiếp ở Sài Gòn trước 1975. Ảnh tư liệu.

Cầu Thị Nghè trên một bưu thiếp ở Sài Gòn trước 1975. Ảnh tư liệu.

Theo khoeplus24h


Hãy chia sẻ cho bạn bè qua: