Góc nhìn cực độc về kiến trúc Sài Gòn năm 1968


Ngắm vẻ lạ mắt của Sài Gòn năm 1968 qua góc nhìn thẳng đứng chụp từ máy bay do người Mỹ thực hiện.

5 biểu tượng kiến trúc nổi bật nhất của Sài Gòn

Nhà thờ Đức Bà: Kiệt tác kiến trúc 138 năm tuổi giữa Sài Gòn

Khu vực Ngã tư Bảy Hiền, Sài Gòn năm 1968. Ở chính giữa bức ảnh là nghĩa trang quân đội Pháp (nay là khu Trung Tâm Triển lãm và Hội chợ Tân Bình) nằm bên đường Võ Tánh (nay là đường Hoàng Văn Thụ). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực Ngã tư Bảy Hiền, Sài Gòn năm 1968. Ở chính giữa bức ảnh là nghĩa trang quân đội Pháp (nay là khu Trung Tâm Triển lãm và Hội chợ Tân Bình) nằm bên đường Võ Tánh (nay là đường Hoàng Văn Thụ). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Đường Lạc Long Quân (trái) và đường Nguyễn Văn Thoại (nay là đường Lý Thường Kiệt). Khu đất lớn giữa hai con đường nay là chợ Tân Bình. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Đường Lạc Long Quân (trái) và đường Nguyễn Văn Thoại (nay là đường Lý Thường Kiệt). Khu đất lớn giữa hai con đường nay là chợ Tân Bình. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Các khu dân cư ở quận Tân Phú. Hai con đường cắt ngang bức ảnh nay là đường Thoại Ngọc Hầu và đường Thạch Lam. Ảnh: Vietnam Center and Archive

Các khu dân cư ở quận Tân Phú. Hai con đường cắt ngang bức ảnh nay là đường Thoại Ngọc Hầu và đường Thạch Lam. Ảnh: Vietnam Center and Archive

Quận Tân Phú, khu vực là đường Lũy Bán Bích và phường Phú Thọ Hòa ngày nay. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Quận Tân Phú, khu vực là đường Lũy Bán Bích và phường Phú Thọ Hòa ngày nay. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Đường Bà Hom và ấp Tân Hội ở xã Bình Trị Đông, huyện Bình Chánh. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Đường Bà Hom và ấp Tân Hội ở xã Bình Trị Đông, huyện Bình Chánh. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực phường Bình Thới, quận 11. Bên dưới là Vòng xoay Cây Gõ - giao lộ Trần Quốc Toản (nay là đường 3 Tháng2) - Minh Phụng - Lục Tỉnh (nay là đường Hồng Bàng). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực phường Bình Thới, quận 11. Bên dưới là Vòng xoay Cây Gõ – giao lộ Trần Quốc Toản (nay là đường 3 Tháng2) – Minh Phụng – Lục Tỉnh (nay là đường Hồng Bàng). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Kênh Tàu Hủ (trên), kênh Đôi (giữa) và rạch Sáng (dưới). Đường Phạm Thế Hiển chạy dọc bờ kênh Đôi. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Kênh Tàu Hủ (trên), kênh Đôi (giữa) và rạch Sáng (dưới). Đường Phạm Thế Hiển chạy dọc bờ kênh Đôi. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực Cầu Chữ Y (góc trên bên trái) và Đường Dương Bá Trạc ở quận 8. Cầu Rạch Ông (góc trên bên phải) bị sập trong chiến sự Mậu Thân. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực Cầu Chữ Y (góc trên bên trái) và Đường Dương Bá Trạc ở quận 8. Cầu Rạch Ông (góc trên bên phải) bị sập trong chiến sự Mậu Thân. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Kênh Tẻ và khu vực nay là phường Tân Kiểng, quận 7. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Kênh Tẻ và khu vực nay là phường Tân Kiểng, quận 7. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực nay là phưởng 10, quận 6 với đường Trần Văn Kiểu (dưới) và Lý Chiêu Hoàng (trên). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực nay là phưởng 10, quận 6 với đường Trần Văn Kiểu (dưới) và Lý Chiêu Hoàng (trên). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Xóm Thái Phúc ở quận 8 và đường Chánh Hưng (nay là đường Phạm Hùng). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Xóm Thái Phúc ở quận 8 và đường Chánh Hưng (nay là đường Phạm Hùng). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Ấp Tân Chánh ở huyện Bình Chánh. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Ấp Tân Chánh ở huyện Bình Chánh. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực phường 17 và phường 7 quận 8 ngày nay với kênh Lò Gốm (trái) và kênh Đôi (phải). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Khu vực phường 17 và phường 7 quận 8 ngày nay với kênh Lò Gốm (trái) và kênh Đôi (phải). Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Ngã ba sông Chợ Đệm - sông Cần Giuộc và xóm Đồng Phú, nay là khu dân cư Phú Lợi, đường Ba Tơ, quận 8. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Ngã ba sông Chợ Đệm – sông Cần Giuộc và xóm Đồng Phú, nay là khu dân cư Phú Lợi, đường Ba Tơ, quận 8. Ảnh: Vietnam Center and Archive.

Theo kienthuc


Hãy chia sẻ cho bạn bè qua: