Năm 1928, thương gia Quách Đàm bỏ tiền ra xây dựng chợ Bình Tây thay cho khu chợ cũ. Người dân Chợ Lớn thường gọi đây là Chợ Lớn Mới. Tiểu thương Sài Gòn hối hả dọn hàng trước ngày đóng cửa chợ Bình Tây Chợ Bình Tây sắp được công nhận là di tích cấp thành phố Chợ Lớn Cũ, khu chợ chính của Chợ Lớn trước khi chợ Bình Tây được xây dựng. Vị trí khu chợ này hiện tại là Bưu điện Chợ Lớn. Ảnh tư liệu. Chợ Bình Tây trên một bưu thiếp của Pháp, được gọi là “Chợ Lớn Mới” (Cholon Noveau marché). Ảnh tư liệu. Tượng ông Quách Đàm – người sáng lập chợ Bình Tây – đặt ở sân trong chợ. Tượng hiện được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM, dự kiến sẽ được đưa về vị trí cũ sau khi quá trình trùng tu chợ Bình Tây hoàn tất. Ảnh tư liệu Toàn cảnh chợ Bình Tây năm 1955 nhìn từ máy bay. Ảnh tư liệu. Một bức không ảnh khác về chợ Bình Tây năm 1955. Ảnh tư liệu. Chợ Bình Tây trong tấm bưu thiếp thập niên 1960. Nhà thuốc Chợ Lớn Mới ở bên trái. Ảnh tư liệu. Chợ Bình Tây năm 1966-1967. Ảnh:R. Mahoney. Phía trước chợ Bình Tây năm 1968, ảnh chụp từ trên một chiếc xe của quân cảnh Sài Gòn. Ảnh: Life. Dãy nhà bên hông chợ Bình Tây, thập niên 1960 – 1970. Ảnh tư liệu. Chợ Bình Tây năm 1991. Ảnh: Hans-Peter Grumpe. Quang cảnh tại hàng lang tầng hai của chợ Bình Tây năm 1966. Ảnh: Doi Kuro. Năm 1928, thương gia người Hoa Quách Đàm bỏ tiền ra xây dựng chợ Bình Tây thay cho chợ cũ. Người dân Chợ Lớn thường gọi đây là Chợ Lớn Mới. Ảnh tư liệu. Theo kienthuc