Hầm chui An Sương trước giờ thông xe


Sau nhiều tháng thi công, hầm chui tại nút giao thông vòng xoay An Sương nằm giữa hai Q.12 và huyện Hóc Môn, TP.HCM sắp hoàn thành và dự kiến cho xe lưu thông vào tháng 3 này.

Xem nhánh hầm chui 500 tỷ xóa nút giao thông ‘tử thần’ ở Sài Gòn

Nhộn nhịp khu chợ bán đồ siêu rẻ trong hầm chui 27 tỷ ở Sài Gòn

Là nút giao thông quan trọng cửa ngõ Tây Bắc TP.HCM, khu vực vòng xoay An Sương ùn ứ, kẹt xe gần như mỗi ngày. Sau khi hầm chui An Sương hoàn thành sẽ phần nào giải toả áp lực xe qua khu vực này, nhất là lượng xe di chuyển từ TP.HCM đi Tây Ninh và Campuchia.

Đường hầm thứ nhất hướng từ (trung tâm TP.HCM – Tây Ninh) có chiều dài 445m, trong đó phía hầm hở ở đường Trường Chinh có chiều dài 140m; hầm kín chui qua chân vòng xoay An Sương dài 125m, hầm hở phía quốc lộ 22 dài 180m.

Đường hầm thứ nhất có chiều dài 445m, trong đó phía hầm hở đường Trường Chinh dài 140m - Ảnh: HỮU KHOA

Đường hầm thứ nhất có chiều dài 445m, trong đó phía hầm hở đường Trường Chinh dài 140m – Ảnh: HỮU KHOA

Tất bật thi công phần nhựa đường cho mặt hầm chui phía quốc lộ 22 dài 180m - Ảnh: HỮU KHOA

Tất bật thi công phần nhựa đường cho mặt hầm chui phía quốc lộ 22 dài 180m – Ảnh: HỮU KHOA

Lắp đặt hệ thống đèn led chiếu sáng trong đoạn hầm kín chui qua vòng xoay An Sương dài 125m - Ảnh: HỮU KHOA

Lắp đặt hệ thống đèn led chiếu sáng trong đoạn hầm kín chui qua vòng xoay An Sương dài 125m – Ảnh: HỮU KHOA

Trong hầm chui có tổng cộng 60 bóng đèn led, mỗi bên có 30 bóng để chiếu sáng cho xe cộ lưu thông qua hầm - Ảnh: HỮU KHOA

Trong hầm chui có tổng cộng 60 bóng đèn led, mỗi bên có 30 bóng để chiếu sáng cho xe cộ lưu thông qua hầm – Ảnh: HỮU KHOA

Trải nhựa cho mặt hầm phía quốc lộ 22 - Ảnh: HỮU KHOA

Trải nhựa cho mặt hầm phía quốc lộ 22 – Ảnh: HỮU KHOA

Chà nhám một số góc cạnh bê tông trong hầm - Ảnh: HỮU KHOA

Chà nhám một số góc cạnh bê tông trong hầm – Ảnh: HỮU KHOA

Công tác trải nhựa đường được kiểm tra kỹ để giữ độ bền trong mặt hầm với chiều rộng từ 9-9,5m cho hai làn xe lưu thông - Ảnh: HỮU KHOA

Công tác trải nhựa đường được kiểm tra kỹ để giữ độ bền trong mặt hầm với chiều rộng từ 9-9,5m cho hai làn xe lưu thông – Ảnh: HỮU KHOA

Công nhân nghỉ ngơi tại hầm để chuẩn bị cho các công đoạn còn lại - Ảnh: HỮU KHOA

Công nhân nghỉ ngơi tại hầm để chuẩn bị cho các công đoạn còn lại – Ảnh: HỮU KHOA

Thi công hệ thống chiếu sáng bên ngoài miệng hầm - Ảnh: HỮU KHOA

Thi công hệ thống chiếu sáng bên ngoài miệng hầm – Ảnh: HỮU KHOA

Cột đèn báo hiệu giảm tốc độ khi lưu thông qua hầm với tốc độ 50km/ giờ - Ảnh: HỮU KHOA

Cột đèn báo hiệu giảm tốc độ khi lưu thông qua hầm với tốc độ 50km/ giờ – Ảnh: HỮU KHOA

Dọn dẹp các lô cốt bên ngoài đường hầm chui cho xe thuận tiện lưu thông - Ảnh: HỮU KHOA

Dọn dẹp các lô cốt bên ngoài đường hầm chui cho xe thuận tiện lưu thông – Ảnh: HỮU KHOA

Những công đoạn cuối cùng đang được công nhân hoàn tất bên ngoài hầm chui - Ảnh: HỮU KHOA

Những công đoạn cuối cùng đang được công nhân hoàn tất bên ngoài hầm chui – Ảnh: HỮU KHOA

Hầm chui An Sương cơ bản đã hoàn thành chờ đến ngày cho thông xe - Ảnh: HỮU KHOA

Hầm chui An Sương cơ bản đã hoàn thành chờ đến ngày cho thông xe – Ảnh: HỮU KHOA

Công trình xây dựng hầm chui An Sương được thiết kế có tuổi thọ 100 năm và chịu được động đất cấp 7. Tổng kinh phí đầu tư 514 tỉ đồng - Ảnh: HỮU KHOA

Công trình xây dựng hầm chui An Sương được thiết kế có tuổi thọ 100 năm và chịu được động đất cấp 7. Tổng kinh phí đầu tư 514 tỉ đồng – Ảnh: HỮU KHOA

Miệng hầm chui hướng từ Trường Chinh về quốc lộ 22 đi Củ Chi, Tây Ninh và cửa khẩu Mộc Bài qua Campuchia - Ảnh: HỮU KHOA

Miệng hầm chui hướng từ Trường Chinh về quốc lộ 22 đi Củ Chi, Tây Ninh và cửa khẩu Mộc Bài qua Campuchia – Ảnh: HỮU KHOA

Sau khi đường hầm thi công xong sẽ giảm ấp lực cho xe cộ trên quốc lộ 22 hướng từ trung tâm Thành phố về Tây Ninh - Ảnh: HỮU KHOA

Sau khi đường hầm thi công xong sẽ giảm ấp lực cho xe cộ trên quốc lộ 22 hướng từ trung tâm Thành phố về Tây Ninh – Ảnh: HỮU KHOA

Mục tiêu xây dựng công trình này là làm thông thoáng trục đường huyết mạch quốc lộ 1 từ TP.HCM đi các tỉnh miền Đông, miền Tây và ngược lại, cũng như hướng lưu thông từ TP.HCM đến Tây Ninh, xóa điểm đen về tai nạn giao thông nhiều năm liền tại đây.

Mục tiêu xây dựng công trình này là làm thông thoáng trục đường huyết mạch quốc lộ 1 từ TP.HCM đi các tỉnh miền Đông, miền Tây và ngược lại, cũng như hướng lưu thông từ TP.HCM đến Tây Ninh, xóa điểm đen về tai nạn giao thông nhiều năm liền tại đây.

Theo TTO


Hãy chia sẻ cho bạn bè qua: